Lậu Tận Minh
Lậu Tận Minh là trí tuệ thấu suốt mọi vật, mọi pháp trên thế gian này không có pháp nào thường còn, toàn là vô thường, không có pháp nào là ta, là của ta, là bản ngã của ta, chỉ là theo các duyên hợp mà thành ra vạn vật, vạn pháp rồi cũng theo các duyên tan mà vạn vật, vạn pháp hoại diệt, theo 12 duyên tan hợp mà khổ đau trùng trùng diễn tiếp.
Do Trí tuệ Lậu Tận Minh mà Đức Phật thấy con người sống trong lậu hoặc nên chịu đau khổ vô vàn.
Gợi ý
-
Lậu hoặc
là sự đau khổ của thân và tâm của con người. Ba pháp đoạn tận lậu hoặc tức là ba pháp đoạn tận sự khổ đau của con người. Ba pháp này là: 1- Hộ trì các căn 2- Tiết độ ăn uống 3- Chú tâm tỉnh giác.Lậu hoặc phải...
-
Muốn đoạn dứt các sự đau khổ - (lậu hoặc)
thì phải “như lý” giải thoát mà “tác ý”; Tâm có tham thì “Tham là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”. Tâm có sân thì “Sân là ác pháp là khổ đau hãy...
-
Muốn đoạn tận các lậu hoặc
thì phải tu tập hằng ngày để đoạn trừ cho được lậu hoặc, đó là: 1/ Hộ trì các căn, 2/ Tiết độ ăn uống, 3/ Chú tâm tỉnh giác. Muốn Hộ trì các căn thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng.Hộ...
-
Muốn được an trú lâu dài
thì phải biết cách tập luyện để sự an trú kéo dài hơn. Phải xem trong khoảng thời gian nào được an trú, rồi khi nào thấy nó bắt đầu lui dần, lúc đó phải sử dụng pháp Như Lý Tác Ý nào đã được an trú khi vào để...
-
Ba điều để đoạn tận lậu hoặc
1- Độc cư, 2- Ăn uống, 3- Tỉnh giác.
-
Ba lậu hoặc
là tham, sân, si.
-
Tu tập tâm vô lậu bằng pháp Như Lý Tác ý
Muốn đạt được tâm vô lậu, như mùi hôi thối bằng pháp Như Lý Tác ý, phải dùng pháp Như Lý Tác Ý: “Tâm phải bất động, mùi hôi thối là hương trần. Hương trần là pháp vô thường lúc có, lúc không ta chẳng hề sợ hãi.Hương trần hãy...
-
Tam Vô Lậu Học
Pháp môn Giới luật, pháp môn Thiền định và pháp môn Trí tuệ được gọi chung là “Tam Vô Lậu Học”, chia làm ba giai đoạn tu tập hay còn gọi là ba cấp tu học trong chương trình giáo dục đào tạo của Phật giáo: 1- Cấp Tu tập...
-
Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định
là một loại Thiền định của đạo Phật, hành giả chuyên cần tu tập sẽ quét sạch lậu hoặc đưa tâm con người ly dục ly ác pháp, giải thoát hoàn toàn chấm dứt được sự tái sanh luân hồi. Đừng hiểu Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định theo...
-
Phương pháp tu vô lậu chứng quả A LA HÁN
Quả A LA HÁN tức là Bất Lai Thánh Quả, phải học những lớp sau đây: Năm lớp Ngũ giới đức hạnh, Mười lớp Thập Thiện nhân quả và lớp Chánh kiến, lớp Chánh tư duy, lớp Chánh ngữ, lớp Chánh nghiệp, lớp Chánh mạng, lớp Chánh tinh tấn, lớp...
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Trạng thái giới luật vô lậu thiện pháp
là một trạng thái tâm thanh tịnh tức là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Cho nên muốn ước nguyện một điều gì, hoặc người thân muốn trước khi chết tâm không rối loạn, không mê muội, sáng suốt tỉnh táo thì phải giữ gìn tâm bất động...
-
Đoạn tận lậu hoặc
gồm có ba phần: Phần thứ nhất: Hộ trì các căn. Phần thứ hai: Chú tâm tỉnh giác. Phần thứ ba: Tiết độ trong ăn. Chính vì ăn uống phi thời nên chẳng bao giờ đoạn tận lậu hoặc được.
-
Muốn diệt lậu hoặc cho sạch
tức là muốn diệt ngũ triền cái và thất kiết sử thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ rồi nhập Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền và thực hiện Tam Minh mới làm chủ được thân, thọ nghĩa là thân, thọ mới được thanh tịnh, tức là bệnh...
-
Trí tuệ vô lậu
là trí tuệ của bậc đã chứng quả A La Hán, gọi tắt là trí tuệ A La Hán.
-
Nghiệp thiện vô lậu
là vô nghiệp. Nghiệp lành của Phật, và đệ tử của đức Phật.
-
Tu Định Vô Lậu
Định Vô Lậu chuyên nhất vào sự suy xét và quán. Quán những sự việc xẩy ra trong đời sốnghằng ngày của ta. Khi quán xét thấy trong tâm ta đang mắc phải một ác pháp nào đó khiến cho tâm bất an và bất toại nguyện, thì hãy dùng...
-
Tu pháp môn giải thoát vô lậu
thì phước báo vô lậu không thể nghĩ lường, như muốn chết hồi nào thì chết, muốn sống hồi nào thì sống, không có luật định mệnh hay luật nhân quả nào cấm cản sự làm chủ sống chết được nữa.